Giải bài 1, bài 2, bài 3 trang 94 SGK Sinh học 7
Bài 1: Hãy nêu các giác quan của sâu bọ ?...
Bài 1 (trang 94 sgk Sinh học 7): Hãy nêu các giác quan của sâu bọ ?
Lời giải:
Sâu bọ có đủ 5 giác quan:
- Xúc giác có dạng lông, khứu giác có dạng hố: nằm trên râu.
- Vị giác: là các nhú lồi ở tua miệng hoặc ở đầu chân (bướm).
- Có cơ quan thu phát âm thanh.
- Thị giác: mắt kép.
Bài 2 (trang 94 sgk Sinh học 7): Đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó là vì:
Lời giải:
Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.
Bài 3 (trang 94 sgk Sinh học 7): Đánh dấu + vào ô trống chỉ đúng vai trò của từng loài sâu bọ ở bảng sau:
Lời giải:
Trên đây là bài học "Giải bài 1, bài 2, bài 3 trang 94 SGK Sinh học 7" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Bài 1: Cấu tạo trong của cá chép gồm những cơ quan nào ?
Câu 1: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.Câu 2*: Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 trang 109 SGK và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.
Câu 1: Nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của điều kiện sông đến cấu tạo và tập tính của cá. Câu 2: Nêu đặc điếm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn với Cá xương. Câu 3: Vai trò của cá trong đời sống con người.
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước? Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?
Bài 1: Hãy nêu các bộ phận chính của bộ xương ếch ?...
Câu 1: Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau.Câu 2: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bố sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.Câu 2: Miêu tả thứ tự các động tác của than và đuôi khi thằn lằn
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7