Giải bài 1, 2, 3 trang 19 sgk sinh học 7
Bài 1. Có thế gặp trùng roi ở đâu? Bài 2. Trung roi giống và khác với thực vật ờ những điểm nào? Bài 3. Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến ưa xoay mình?
Bài 1. Có thế gặp trùng roi ở đâu ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.
Bài 2. Trung roi giống và khác với thực vật ờ những điểm nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
Bài 3. Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến ưa xoay mình ?
Hướng dẫn trả lời:
- Trùng roi di chuyến bàng cách dùng roi xoáy vào nước.
Trên đây là bài học "Giải bài 1, 2, 3 trang 19 sgk sinh học 7" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Bài 1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.Bài 2. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?Bài 3. Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.
Câu 1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Câu 3: Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 1: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chu qua các con đường nào?Câu 3: Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
- Giun cái to, mập hơn giun đực để đảm bảo chứa và đẻ ra một lượng trứng khổng lồ 200 ngàn trứng trong một ngày đêm.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7