Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ - trang 31 Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (màng sinh chất) (S) trên thể tích của tế bào (V) sẽ lớn.
Từ thí nghiệm này ta có thể nhận xét gì về vai trò của thành tế bào - trang 33 Điều này chứng tỏ thành tế bào có chức năng giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5 trang 34 sinh học lớp 10 Câu 1. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?
Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào - trang 37 Nhân mang thông tin di truyền quy định các tính trạng của tế bào.
Hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào - trang 38 Mạng lưới nội chất hạt: Vận chuyển, tiết ra dưới dạng các túi tiết.
Tế bào nào trong các tế bào dưới đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất - trang 40 Tế bào càng hoạt động nhiều thì càng có nhiều ti thể. Tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất.
Tế bào nào có nhiều lizoxom nhất - trang 42 Lizoxom có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn, ...
Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể biết các cơ quan lạ - trang 46 Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào.
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6 trang 39 sinh học lớp 10 Câu 1. Mô tả cấu trúc của nhân tế bào. Câu 2. Nêu các chức năng của lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt. Câu 3. Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi.
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 43 sinh học lớp 10 Câu 1. Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 46 sinh học lớp 10 Câu 1. Nêu cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào. Câu 2. Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.
Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào - trang 48 Sự chênh lệch nồng độ chất đó ở bên trong và ngoài màng.
Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 50 sinh học lớp 10 Câu 1. Thế nào là vận chuyển thụ động? Câu 2. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động.
Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây.
Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi.
Thu hoạch về thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 1. Quan sát tế bào ban đầu Ban đầu tế bào được ngâm trong nước cất → nước thấm vào tế bào → tế bào trương nước → khí khổng mở ra...
Chuẩn bị thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 1. Mẫu vật Lá thài lài tía hoặc một số lá cây có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá.
Lưới nội chất Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau.
Các cấu tạo bên ngoài màng sinh chất a) Thành tế bào, Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật và nấm còn được bao bọc bởi thành tế bào.
Ti thể Ti thể có thể ví như một “nhà máy điện” cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng các phân tử ATP.
Ribôxôm, Bộ máy Gôngi Ribôxôm là một bào quan không có màng bao bọc. Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia
Vận chuyển chủ động Vận chuyển chủ động (hay vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao .
Nhập bào và xuất bào Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách r én dạng màng sinh chất.
Vận chuyển thụ động Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.