Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích - Ngắn gọn nhất
Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Viết bài tập làm văn số 6 – văn lập luận giải thích. Đề 3: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
- Bài học cùng chủ đề:
- Hồ Chủ tịch có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?
- Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân ”
- Tục ngữ có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ trên?
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. Đề văn tham khảo:
Đề 1: Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
1. Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu về nội dung: “Mùa xuân…xuân”
- Yêu cầu về hình thức: văn nghị luận giải thích.
* Tìm ý:
- Tìm ý nghĩa của Bác Hồ muốn khuyên dạy qua hai dòng thơ.
- Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước.
2. Lập dàn bài:
* Mở bài:
- Giới thiệu 2 câu thơ
- Khái quát nội dung câu thơ đó.
* Thân bài:
- Giải thích từng câu thơ:
+, Câu 1: “Mùa xuân là tết trồng cây”: mọi người chỉ trồng cây trong mấy ngày Tết mà trồng cây suốt cả mùa xuân.
+, Câu 2: Bác Hồ nêu rõ mục đích của Tết trồng cây.
Từ xuân ở câu này không giống như từ xuân ở câu thơ đầu.
- Xét về tác dụng của cây xanh đối với môi trường.
- Khẳng định việc trồng cây xanh có rất nhiều ích lợi.
* Kết bài: Thực hiện lời dạy của Bác Hồ luôn luôn trồng nhiều cây xanh.
3. Viết bài.
4. Kiểm tra và sửa chữa.
Đề 2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
* Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu nội dung: “Nhiễu điều…cùng”
- Yêu cầu về hình thức: văn nghị luận giải thích.
* Tìm ý:
- Câu ca dao trên là một chân lí lớn lao về truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc.
- Nó chứa đựng một lời khuyên nghĩa tình thắm thiết.
2. Lập dàn bài:
* Mở bài: giới thiệu câu ca dao.
* Thân bài:
- Giải thích câu ca dao
+, Sự gắn bó của tình giai cấp nghĩa là đồng bào được đem so sánh với “nhiễu điều’.
+, Người trong một nước phải thương nhau cùng: lời khuyên nghĩa tình thắm thiết.
- Biểu hiện:
+, Chiến công oanh liệt: Bạch Đằng, Chi Lăng.
+, Tinh thần được thể hiện qua các việc làm cụ thể.
- Bài học được rút ra.
* Kết bài: Ýnghĩa của câu ca dao vãn còn vẹn nguyên.
3. Viết bài.
4. Kiểm tra và sửa chữa.
Đề 3: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
* Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu nội dung: Thất bại là mẹ thành công.
- Yêu cầu về hình thức: văn nghị luận giải thích.
* Tìm ý:
- Tìm nghĩa của câu
- Liên hệ thực tế.
2. Lập dàn bài:
- Mở bài:
+, Giới thiệu câu tục ngữ.
+, Khái quát nội dung câu tục ngữ.
- Thân bài:
+, Giải thích nghĩa đen: thất bại là trái ngược với thành công => “Thất bại là mẹ thành công”: thất bại là mẹ của thành công.
+, Giải thích nghĩa bóng: mỗi lần thất bại cho ta kinh nghiệm, sự từng trải để có thể tiến tới thành công mà không bị thất bại nữa.
+, bài học rút ra: không có con đường nào trải đầy hoa hồng mà chỉ có những lần vấp ngã, thất bại mới làm ta đứng lên, gần thành công hơn mà thôi.
- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ.
3. Viết bài.
4. Kiểm tra và sửa chữa.
Đề 4: Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa lời nói trong cuộc sống.
Dàn ý:
a. Mở bài:
- Lời nói là công cụ của giao tiếp.
- Giới thiệu 2 câu nói: “Lời nói gói vàng”, “Lời nói chẳng mất tiền mua…nhau”.
b. Thân bài:
- Lời nói phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tính tình của mỗi con người cụ thể. Lời nói vừa lòng là những lời lẽ lịch sự, tế nhị.
- Để đạt được hệu quả giao tiếp, ta phải tùy đối tượng, hoàn cảnh mà vận dụng lời nói cho phù hợp.
- Muốn có khả năng lời nói đẹp cần có quá trinh rèn luyện, học tập.
- Cần tránh hiện tượng nói ngon, nói ngọt để nịnh hót.
c. Kết bài: Mỗi người cần phải biết nói lời hay, ý đẹp.
Đề 5: Em giải thích nội dung lời khuyên: Học, học nữa, học mãi.
Dàn ý:
a. Mở bài: Dẫn dắt vào lời khuyên: Học, học nữa, học mãi.
b. Thân bài:
- Giải thích: học là gì? Học nữa, học mãi là gì?
- Học ở những đâu? (học lẫn nhau, học trong sách vở, học ở trường…)
- Tác dụng của việc học?
+, Học sẽ giúp chúng ta hiểu biết nhiều điều trong cuộc sống này.
+, Học giúp ta không bị lạc hậu.
+, Học giúp ta có thể kiếm được một việc làm tốt hơn.
…
- Tấm gương học tập: Bác Hồ.
- Khẳng định vai trò to lớn của việc học và học không ngừng.
c. Kết bài: Tuổi trẻ cần phải học để nâng cao hiểu biết, hoàn thiện bản thân.
loigiaihay.me
- Các thể loại văn tham khảo lớp 7
- Bài 1 sgk ngữ văn 7
- Bài 2 sgk ngữ văn 7
- Bài 3 sgk ngữ văn 7
- Bài 4 sgk ngữ văn 7
- Bài 5 sgk ngữ văn 7
- Bài 6 sgk ngữ văn 7
- Bài 7 sgk ngữ văn 7
- Bài 8 sgk ngữ văn 7
- Bài 9 sgk ngữ văn 7
- Bài 10 sgk ngữ văn 7
- Bài 11 sgk ngữ văn 7
- Bài 12 sgk ngữ văn 7
- Bài 13 sgk ngữ văn 7
- Bài 14 sgk ngữ văn 7
- Bài 15 sgk ngữ văn 7
- Bài 16 sgk ngữ văn 7
- Bài 17 sgk ngữ văn 7
- Bài 18 sgk ngữ văn 7
- Bài 19 sgk ngữ văn 7
- Bài 20 sgk ngữ văn 7
- Bài 21 sgk ngữ văn 7
- Bài 22 sgk ngữ văn 7
- Bài 23 sgk ngữ văn 7
- Bài 24 sgk ngữ văn 7
- Bài 25 sgk ngữ văn 7
- Bài 26 sgk ngữ văn 7
- Bài 27 sgk ngữ văn 7
- Bài 28 sgk ngữ văn 7
- Bài 29 sgk ngữ văn 7
- Bài 30 sgk ngữ văn 7
- Bài 31 sgk ngữ văn 7
- Bài 32 sgk ngữ văn 7
- Bài 33 sgk ngữ văn 7
- Bài 34 sgk ngữ văn 7