Soạn bài: Liệt kê trang 104 SGK Ngữ văn 7
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
- Bài học cùng chủ đề:
- Luyện tập: Liệt kê trang 106 SGK Ngữ văn 7
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?
1. Đọc hai ý của Ghi nhớ cuối trang 105 SGK.
2. Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự hằng những kết cấu tương tự như trên để cho thấy sự bộn bề của không gian trong đình, nơi “quan phụ mẫu” đang mải mê hưởng thụ sự êm ấm và đánh bài trong lúc ngoài kia “mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít".
CÁC KIỂU LIỆT KÊ
1. Phép liệt kê ở:
- câu b, cấu tạo theo từng cặp.
- câu a, cấu tạo không theo từng cặp
2.
a) Nếu đảo thứ tự của "tre, nứa, trúc, mai, vầu” thì các loài nhà tre từ xa lạ đốn gần gũi thân thuộc. Nếu giữ nguyên thì nòi giống nhà tre sẽ được người đọc cảm nhận từ những cây quen thuộc đến những cây chưa quen biết nhiều, còn xa lạ.
b) Nếu đảo ngược hai đoạn in đậm thì đây là kiểu liệt kê không tăng tiến Nếu giữ nguyên bản thì nó là liệt kê tăng tiến.
dayhoctot.com
- Từ khóa:
- Lớp 7
- Ngữ Văn Lớp 7
- Môn Ngữ Văn
- Liệt kê
- Văn mẫu lớp 7
- Các thể loại văn tham khảo lớp 7
- Bài 1 sgk ngữ văn 7
- Bài 2 sgk ngữ văn 7
- Bài 3 sgk ngữ văn 7
- Bài 4 sgk ngữ văn 7
- Bài 5 sgk ngữ văn 7
- Bài 6 sgk ngữ văn 7
- Bài 7 sgk ngữ văn 7
- Bài 8 sgk ngữ văn 7
- Bài 9 sgk ngữ văn 7
- Bài 10 sgk ngữ văn 7
- Bài 11 sgk ngữ văn 7
- Bài 12 sgk ngữ văn 7
- Bài 13 sgk ngữ văn 7
- Bài 14 sgk ngữ văn 7
- Bài 15 sgk ngữ văn 7
- Bài 16 sgk ngữ văn 7
- Bài 17 sgk ngữ văn 7
- Bài 18 sgk ngữ văn 7
- Bài 19 sgk ngữ văn 7
- Bài 20 sgk ngữ văn 7
- Bài 21 sgk ngữ văn 7
- Bài 22 sgk ngữ văn 7
- Bài 23 sgk ngữ văn 7
- Bài 24 sgk ngữ văn 7
- Bài 25 sgk ngữ văn 7
- Bài 26 sgk ngữ văn 7
- Bài 27 sgk ngữ văn 7
- Bài 28 sgk ngữ văn 7
- Bài 29 sgk ngữ văn 7
- Bài 30 sgk ngữ văn 7
- Bài 31 sgk ngữ văn 7
- Bài 32 sgk ngữ văn 7
- Bài 33 sgk ngữ văn 7
- Bài 34 sgk ngữ văn 7