Soạn bài Dấu gạch ngang - Ngắn gọn nhất
Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Dấu gạch ngang. Câu 1. Công dụng của dấu gạch ngang:
- Bài học cùng chủ đề:
- Dấu gạch ngang trang 129 SGK Ngữ văn 7
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
a. Đánh dấu bộ phận giải thích.
b. Lời nói trực tiếp của nhân vật
c. Được dùng để thực hiện phép liệt kê
d. Nối các bộ phận trong một liên danh.
II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
Câu 1. Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối các tiếng trong từ mượn gồm nhiều tiếng.
Câu 2. Cách viết dấu nối: ngắn hơn dấu gạch ngang.
III. LUYỆN TẬP:
Câu 1. Công dụng của dấu gạch ngang:
a. Đánh dấu bộ phận giải thích.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu bộ phận giải thích và lời nói trực tiếp.
d. Nối liên danh.
e. Nối liên danh
Câu 2. Nêu rõ công dụng của các dấu gạch nối:
Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài.
Câu 3. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:
Thiện Sĩ – con của Sùng ông, Sùng bà kết hôn cùng Thị Kính – con gái Mãng ông.
Cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước hôm nay, em đã gặp được một bạn học rất giỏi – bạn Nam đến từ Nam Định.
- Các thể loại văn tham khảo lớp 7
- Bài 1 sgk ngữ văn 7
- Bài 2 sgk ngữ văn 7
- Bài 3 sgk ngữ văn 7
- Bài 4 sgk ngữ văn 7
- Bài 5 sgk ngữ văn 7
- Bài 6 sgk ngữ văn 7
- Bài 7 sgk ngữ văn 7
- Bài 8 sgk ngữ văn 7
- Bài 9 sgk ngữ văn 7
- Bài 10 sgk ngữ văn 7
- Bài 11 sgk ngữ văn 7
- Bài 12 sgk ngữ văn 7
- Bài 13 sgk ngữ văn 7
- Bài 14 sgk ngữ văn 7
- Bài 15 sgk ngữ văn 7
- Bài 16 sgk ngữ văn 7
- Bài 17 sgk ngữ văn 7
- Bài 18 sgk ngữ văn 7
- Bài 19 sgk ngữ văn 7
- Bài 20 sgk ngữ văn 7
- Bài 21 sgk ngữ văn 7
- Bài 22 sgk ngữ văn 7
- Bài 23 sgk ngữ văn 7
- Bài 24 sgk ngữ văn 7
- Bài 25 sgk ngữ văn 7
- Bài 26 sgk ngữ văn 7
- Bài 27 sgk ngữ văn 7
- Bài 28 sgk ngữ văn 7
- Bài 29 sgk ngữ văn 7
- Bài 30 sgk ngữ văn 7
- Bài 31 sgk ngữ văn 7
- Bài 32 sgk ngữ văn 7
- Bài 33 sgk ngữ văn 7
- Bài 34 sgk ngữ văn 7