Giải bài 4 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Giải
a) Trong nguyên tử Y:
\(\left\{ \matrix{
\text{Số}\,p = \text{số}\,e = Z \hfill \cr
\text{Số}\,n = N \hfill \cr} \right.\)
Theo đề bài ta có: \(2Z + N = 28 \Rightarrow N = 28 - 2Z\)
Nguyên tử bền: \(Z \le N \le 1,5Z \Rightarrow Z \le 28 - 2Z \le 1,5Z\)
\(\Rightarrow 8 \le Z \le 9,33.\)
Vậy \(Z \in \left\{ {8;9} \right\}.\) Tuy nhiên trong 2 giá trị của Z ta chọn được 1 giá trị Z cho số khối A và số thứ tự nhóm thích hợp nhờ vào bảng biện luận sau:
Z
|
8
|
9
|
N = 28 – 2Z
|
12
|
10
|
A = Z + N
|
20
|
19
|
Kết luận
|
Loại
|
F
|
Vậy nguyên tố cần tìm là F (flo).
b) Cấu hình e của F: \(1{s^2}2{s^2}2{p^5}.\)
Trên đây là bài học "Giải bài 4 trang 60 SGK Hóa học 10 Nâng cao" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 10" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Hóa Học Lớp 10 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân la 25.
a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.
b) So sánh tính chất hóa học của chúng.
Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết tên của hai kim loại đó.
Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: . Hãy xác định:
a) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b) Nêu tính chất hóa học cơ bản của X.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử, giải thích.
Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để:
Thế nào là năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử? Nguyên tử A có năng lượng ion hóa lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử X, hỏi nguyên tử nào dễ nhường electron hơn?
Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành của các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 10