Giải câu 3 trang 26 SGK GDCD lớp 12
Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 4 trang 26 SGK GDCD lớp 12
- Câu 5 trang 26 SGK GDCD lớp 12
- Câu 6 trang 26 SGK GDCD lớp 12
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
GỢI Ý LÀM BÀI
|
Vi phạm pháp luật |
Vi phạm đạo đức |
Giống nhau |
- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng |
|
Khác nhau |
- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội |
|
Lấy trộm tiền của người khác |
- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức. - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự. - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.x |
- Bài 1. pháp luật và đời sống
- Bài 2. thực hiện pháp luật
- Bài 3: công dân bình đẳng trước pháp luật
- Bài 4. quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- Bài 5. quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Bài 6. công dân với các quyền tự do cơ bản
- Bài 7. công dân với các quyền dân chủ
- Bài 8. pháp luật với sự phát triển của công dân
- Bài 9. pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- Bài 10. pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại