Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết chương 3 Đại số lớp 8 cực hay – có đáp án
Gửi các em học sinh Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết chương 3 Đại số lớp 8 cực hay – có đáp án. DayHocTot.com hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.
- Đề thi, bài kiểm tra liên quan:
- Đề Kiểm tra chương 3 Hình học lớp 8: Tam giác đồng dạng
- Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số lớp 8 Chương 3 – THCS Quang Trung có đáp án
- [Tự luận và trắc nghiệm] Đề kiểm tra Chương 2 Toán 8 (1 tiết): Phân thức đại số
- Ngữ pháp tiếng anh đầy đủ nhất
Để chuẩn bị tốt cho những bài kiểm tra chương 3 sắp tới, dayhoctot gửi tới các em Tuyển chọn 3 đề kiểm tra 45 phút môn Toán lớp 6 chương 3 – Phương trình bậc nhất một ẩn. Mời các em tham khảo
ĐỀ SỐ 1
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là:
A. dht_∅ B. ∅ C. S = R D. S = 0
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x(X + 3) = 0 B. 2x2 + 3x – 2 = 0
C. 2x – 1 = 0 D. (x + 2012)2 = 0
Câu 3: Phương trình 3(x + 1) – 5(2x – 2) = 3 – 5x có tập nghiệm là:
A. S =dht_2 B. S = dht_3 C. S = dht_4 D. S = dht_5
Câu 4: Phương trình (2x – 3)(3x + 2) có tập nghiệm là:
Câu 5: Chọn kết quả đúng.
Điều kiện xác định của phương trình
A. x ≠ 0; x ≠ 2 B. x ≠ 2; x ≠ – 2
C. x ≠ 0; x ≠ -2 D. x ≠ 0; x ≠ ±2
Câu 6: Phương trình
có tập nghiệm là:
A.∅ B. S = R C. S = dht_3 D. S = dht_-1
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a) Với giá trị nào của m thì hai phương trình sau tương đương:
(x + 1)(x – 1) – x(x – 2) = 3 và 2x – 3 = mx
b) Với giá trị nào của m để 6x – 2mx = m/3 có nghiệm x = -5
Bài 2: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
Bài 3: (2 điểm) Một xe tải đi từ A đến B với vận tốc trung bình là 30km/h. Sau đó một giờ một ô tô cũng đi từ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h và đuổi kịp xe tải tại F. Tính quãng đường AB?
Bài 4: (1 điểm) Giải phương trình:
Đáp án đề 1
ĐỀ SỐ 2
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Chọn câu có khẳng định đúng:
Phương trình có vô số nghiệm có tập nghiệm là:
A. S = R B. S = ∅ C. S = dht_∅ D. S = 0
Câu 2: Chọn câu có khẳng định đúng:
Chọn cặp phương trình tương đương.
A. x = -1 và x(x + 1) = 0
B. 5x – 2 = 3x + 4 và 2x = 2
C. 5(2x + 3) = 0 và 3(2x + 3) = 0
D. x2 – 4 = 0 và x = 2
Câu 3: Phương trình 7x + 49 = 0 có tập nghiệm là:
A. S =dht_-4 B. S =dht_-7 C. S =dht_7 D. S =dht_±7
Câu 4: Phương trình 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0 có tập nghiệm là:
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình:
A. x ≠ -1 B. x ≠ 1 C. x ≠ ±1 D. x ≠ 0
Câu 6: Chọn kết quả đúng:
Cho biểu thức:
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Cho hai phương trình
x2 – 4x + 3 = 0 (1)
và (x – 3)(2x + 1) = 3 – x(2)
a) Chứng tỏ rằng cả hai phương trình đều có nghiệm chung là x = 3
b) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2)
Bài 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
Bài 3: (2 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB?
GIẢI ĐỀ 2
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: A | Câu 2: C | Câu 3: B |
Câu 4: B | Câu 5: C | Câu 6: A |
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a) Thay x = 3 vào phương trình (1), ta được:
32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0
Thay x = 3 vào từng vế của phương trình (2), ta được:
VT = (3 – 3)(2.3 + 1) = 0.7 = 0
VP = 3 – 3 = 0
Suy ra x = 3 là nghiệm của phương trình: (x – 3)(2x + 1) = 3 – x
Vậy x = 3 là nghiệm của hai phương trình x2 – 4x + 3 = 0 và (x – 3)(2x + 1) = 3 – x
b) Thay x = 1 vào phương trình x2 – 4x + 3 = 0 ta được: 12 – 4.1 + 3 = 0
Suy ra x = 1 là nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0
Thay x = 1 vào từng vế của phương trình (x – 3)(2x + 1) = 3 – x ta được:
VT = (1 – 3)(2.1 + 1) = -2.3 = -6
VP = 3 – 1 = 2
Ta nhận thấy vế trái khác vế phải (-6 ≠ 2)
Vậy x = 1 không phải là nghiệm của phương trình
ĐỀ SỐ 3
—- HẾT —-