Đề Kiểm tra 1 tiết học môn Hóa 11 kì 1: Khi cho 0,1mol H3PO4 tác dụng với 0,1 mol NaOH
Gửi các em học sinh Kiểm tra 1 tiết học môn Hóa 11 kì 1: Khi cho 0,1mol H3PO4 tác dụng với 0,1 mol NaOH. DayHocTot.com hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.
- Đề thi, bài kiểm tra liên quan:
- Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2016 có đáp án
- Đề thi giữa kì 1 môn Hóa lớp 11 năm học 2015-2016
- Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 11 chương 1 năm 2015 mới nhất
- Ngữ pháp tiếng anh đầy đủ nhất
[Trắc nghiệm 30 câu] Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa 11 của trường THPT Dak Song năm học 2016-2017.
ĐÁNH DẤU VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG:
(Cho nguyên tử khối: N=14, S=32, Mg=24, Fe=56, O=16, H=1, Na=23, K=39, Cu=64)
Nội dung đề:
1: Cho các kết luận sau:
(a) NH3 có mùi khai.
(b) NH3 tan nhiều trong nước.
(c) dd NH3 làm quỳ hóa xanh.
(d) NH3 có tính bazo yếu.
Số kết luận đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
2: Cho ph/ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Vai trò của HNO3 trong ph/ứng trên là
A. Chất oxi hóa.
B. Chất khử
C. axit.
D. bazo.
3: Nhiệt phân muối KNO3, sản phẩm thu được là
A. K2O, NO2, O2.
B. K, NO2, O2.
C. KNO2, O2.
D. K, O2.
4: Loại phân giúp cây xanh tốt, phát triển nhanh , cho nhiều hạt, củ, quả là
A. phân kali.
B. phân đạm.
C. phân lân.
D. phân vi lượng.
5: Cho phảnứng: Cu + HNO3( loãng) → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số các chất của phảnứng lần lượt là
A. 4, 8, 4, 2, 4.
B. 2, 4, 2, 1, 2.
C. 3, 8, 3, 2, 4.
D. 4, 6, 5, 7, 4.
6: Ứng dụng nào sau đây không phải photpho?
A. Sản xuất axit H3PO4.
B. Sản xuất diêm, pháo hoa.
C. Sản xuất đạn cháy, bom trong quân sự.
D. Bảo quản thực phẩm.
7: Cho các kết luận sau:
(a) P trắng và P đỏ là hai dạng thù hình của photpho.
(b) P trắng phát quang trong bóng tối ở nhiệt độ thường.
(c) Diêm lấy lửa được làm từ photpho trắng.
(d) P hoạt động hóa học mạnh hơn N2.
Số kết luận đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
8: Kim loại phản.ứng được với dd axit HNO3 đặc, nguội là
A. Au.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
9: Có ba lọ mất nhãn đựng ba dd không màu: Na3PO4, HCl, HNO3. Thuốc thử nhận biết ba dd trên là
A. DungdịchAgNO3.
B. Qùy tím.
C. Dungdịch BaCl2.
D. Dungdịch NaOH.
10: Cho 12 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với dd axit HNO3 đặc, nóng, dư. Sau phảnứng thu được 11,2 lít khí NO2 duy nhất. Khối lượng muối thu được là
A. 43 gam.
B. 42 gam.
C. 41 gam.
D. 44 gam.
11: Tính chất hóa học của P là
A. Tính axi hóa.
B. Tính oxi hóa và khử .
C. tính axit.
D. Tính Khử.
12: Thuốc thử dùng để nhận biết ion photphat (PO43-) là
A. Dung dịch BaCl2.
B. Qùy tím.
C. Dungdịch phenolphthalein.
D. Dungdịch AgNO3.
13: Khí Nitơ tương đối trơ ở t thường là do
A. Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm Nitơ .
B. Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết.
C. Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền.
D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
14: Khi cho 0,1mol H3PO4 tác dụng với 0,1 mol NaOH, ta thu được muối nào sau đây:
A. NaH2PO4.
B. Na3PO4.
C. NaH2PO4 và Na3PO4.
D. Na2HPO4.
15: Cho 7,2 gam Mg tác dụng với axit HNO3 loãng. Sau phảnứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất- ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lit.
B. 3,36 lit.
C. 4,48 lit.
D. 6,72 lit.
16: Số oxi hóa của P trong P2O3 là
A. +2.
B. +5.
C. -3.
D. +3.
17: Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng
A. %C.
B. %N.
C. %O.
D. %N2O.
18: Cho m gam muối FeSO4 tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư (trong điều kiện không có oxi). Sau phảnứng thu được 9 gam kết tủa. Gía trị của m là
A. 16,1 gam. B. 11,6 gam. C. 25,2 gam. D. 15,2 gam.
19: Nhiệt phân NH4NO3 thu hơi nước và khí
A. N2O.
B. N2.
C. NO.
D. NO2.
20: Nhiệt phân hoàn toàn 8,5 gam NaNO3. Sau phảnứng thu được V lít khí (ở đktc). Gía trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,12 lít.
21: Cần dùng bao nhiêu lít khí nito để điều chế 17 gam NH3. Biết hiệu suất của phản/ứng là 25% (thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn). Thể tích khí nito là
A. 44,8 lít.
B. 22,4 lít.
C. 3,36 lít.
D. 11,2 lít.
22: Vai trò của N2 trong phản/ứng: N2 + 3H2 → 2NH3
A. Bazơ B. Axit C. Chất oxi hóa D. Chất khử
23: Cho phản ứng: P + HNO3(đặc) → A(hợp chất của P có số oxi hóa +5) + B(màu nâu) + H2O. A, B lần lượt là
A. P2O5, NO.
B. H3PO4, NO.
C. H3PO4, NO2.
D. P(NO3)5, NO2.
24: Hiện tượng nào xảy ra sau đây, khi cho Cu tác dụng với axit HNO3 đặc?
A. Dung/dịch có màu xanh, khí NO thoát ra.
B. Dung/dịch có màu xanh, khí NO2 thoát ra.
C. Cu không tan.
D. Dung dịch có màu xanh, khí H2 thoát ra.
25: Dung dịch HNO3 có môi trường
A. Trung tính.
B. Lưỡng tính.
C. Axit.
D. Bazo.
26: Công thức phân tử của phân đạm ure là
A. NH4Cl.
B. (NH2)2CO.
C. NH4NO3.
D. NaNO3.
27: Khi cho S nung nóng vào dung dịch HNO3 đặc thu được sản phẩm trong đó có hợp chất X (S có số oxi hóa +6). X là
A. SO2.
B. H2SO4.
C. SO3.
D. H2S.
28: Chất không nên bón cùng với phân đạm là
A. Vôi.
B. Phân chuồng.
C. Phân lân.
D. Phân kali.
29: Chất phản ứng với dung dịch H3PO4 là
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. HCl.
D. Cu.
30: Số oxi hóa có thể của N trong NH3 là
A. +5.
B. -3.
C. +2.
D. +3.