Lý thuyết đa giác - đa giác đều
1. Khái niệm đa giác
1. Khái niệm đa giác
Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
2. Đa giác đều
Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
3. Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh: (n - 2). 180˚
Số đo một góc của đa giác đều n cạnh: \({{\left( {n - 2} \right){{.180}^0}} \over n}\).
4. Số đường chéo của đa giác n cạnh: \({{n\left( {n - 3} \right)} \over 2}\).
Trên đây là bài học "Lý thuyết đa giác - đa giác đều" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 8" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 8 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Phương pháp tính diện tích đa giác:
- Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải.
1. Hai quy tắc biến đổi phương trình
- Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau:
1. Dạng tổng quát: A(x).B(x) = 0
1. Điều kiện xác định của một phương trình
1. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 8