Câu hỏi 1: Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.Câu hỏi 2: Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?Câu hỏi 3: Theo lời cha, hai người con đã làm gì?Câu hỏi 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?Câu hỏi 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
Câu hỏi 1: Nhờ bài viết trên, em biết được những điều gì mới? Câu hỏi 2: Vì sao bài viết được đặt tên là bạn có biết?Câu hỏi 3: Hãy nói về cây cối ở làng, phố hay trường em.
Câu hỏi 1: Các bộ phận của cây dừa (lá. ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?Câu hỏi 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?Câu hỏi 3: Em thích câu thơ nào? Vì sao?
Câu 1. Viết vào chỗ trống những loài cây:Câu 2. Viết vào chỗ trống những từ có vần “in” hoặc “inh'’ có nghĩa như sau:Câu 3. Hãy gạch dưới những tên riêng ở đoạn thơ mà bạn học sinh quên viết hoa.
Câu 1. Em đạt giải cao trong một cuộc thi (kể chuyện, vẽ...) được các bạn chúc mừng. Em đáp lại lời chúc mừng của các bạn thế nào?Câu 2. Dựa vào đoạn văn “Quả măng cụt” viết tiếp ở phần a, b.
Câu hỏi 1: Người ông dành những quả đào cho ai?Câu hỏi 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?Câu hỏi 3: Nêu nhận xét của ông về từng đứa cháu. Vì sao ông nhận xét như vậy.
Câu hỏi 1. Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?Câu hỏi 2. Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?Câu hỏi 3: Hãy nói lại đặc điểm mồi bộ phận cây đa bằng một từ (thân: to)Câu hỏi 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
Câu hỏi 1: Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si?Câu hỏi 2: Cây đa đã làm gì đế cậu bé hiểu được nỗi đau của nó?Câu hỏi 3: Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa không?