Giải bài 7 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 15 Z = 17, Z = 20, Z = 21, Z = 31.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 15 Z = 17, Z = 20, Z = 21, Z = 31.
Giải
Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có:
Z = 15: \(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^3\)
Z = 17: \(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5\)
Z = 20: \(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^2\)
Z = 21: \(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^1 4s^2\)
Z = 31: \(1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^{10} 4s^2 4p^1\)
Trên đây là bài học "Giải bài 7 trang 34 SGK Hóa học 10 Nâng cao" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 10" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Hóa Học Lớp 10 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì?
Vì sao chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố?
a) Nhóm nguyên tố là gì?
b) Các nguyên tố s, p, d, f thuộc những nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố từ Z = 1 đến Z = 20.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố selen (Z = 34), kripton (Z = 36) và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống như chu kì trước là do:
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 10