Lý thuyết. Lực đàn hồi
- Lò xo là một vật đàn hồi. Sauk hi nén hoặc giãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc tính như trên là biến dạng đàn hồi và lò xo là vật có tính đàn hồi.
1. Biến dạng đàng hồi. Độ biến dạng.
- Lò xo là một vật đàn hồi. Sauk hi nén hoặc giãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc tính như trên là biến dạng đàn hồi và lò xo là vật có tính đàn hồi.
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài sau khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của nó: l – l0.
(l0 là độ dài tự nhiên, l là chiều dài sau khi biến dạng)
Lưu ý: Vật đàn hồi là vật sẽ lấy lại hình dạng ban đầu khi lực gây ra biến dạng đàn hồi không ngừng tác dụng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
Trên đây là bài học "Lý thuyết. Lực đàn hồi" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 6" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 6 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực ta cần thiết phải tác dụng vào vật để kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng cũng càng nhỏ.
Cấu tạo của đòn bẩy: Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy.
Đối với ròng rọc cố định: Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Sự có giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 6