Lý thuyết đòn bẩy
Cấu tạo của đòn bẩy: Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy.
1. Cấu tạo của đòn bẩy : Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật thì đòn quay quanh điểm O gọi là điểm tựa và nó chịu tác dụng của hai lực, lực F1 do vật tác dụng vào đòn đặt tại điểm O1, lực F2 do ta tác dụng vào đòn đặt tại điểm F2 (Hình 15.1).
2. Tác dụng của đòn bẩy : Khi sử dụng đòn bẩy nếu d2 < di thì F2 > F1 hay nếu d2 ≥ d1 thì F2 ≤ F1 (với d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm tựa tới điếm tác dụng của các lực FÈ, F2) (Hình 15.2).
Trên đây là bài học "Lý thuyết đòn bẩy" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 6" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 6 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Sự có giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
- Để đo nhiệt đo, người ta dùng nhiệt kế
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 6