Bài 70 trang 88 sgk toán 7 tập 2 Cho A, B là hai điểm phân biệt và d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Lý thuyết về thu thập số liệu thống kê, tần số. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số"
Lý thuyết về biểu đồ. Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng "tần số", người ta còn dùng biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về "tần số".
Lý thuyết về số trung bình cộng Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:
Lý thuyết khái niệm về biểu thức đại số. Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
Lý thuyết về giá trị của một biểu thức đại số. Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.
Lý thuyết về đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Lý thuyết về đơn thức đồng dạng. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
Lý thuyết cộng, trừ đa thức một biến. Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:
Lý thuyết về nghiệm của đa thức một biến. Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x).