Giải câu hỏi 4 - Mục 3 – Tiết học 41 – Trang 142 – SGK Địa lí 8
Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì?
Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì?
Việc làm đó đã làm biến đổi địa hình ở đây như thế nào?
Trả lời
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:
+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (Hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà...).
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mặt đê và mặt nước sông mùa lũ rất nhiều.
Trên đây là bài học "Giải câu hỏi 4 - Mục 3 – Tiết học 41 – Trang 142 – SGK Địa lí 8" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 8" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Địa Lí Lớp 8 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
ẽ biểu đồ khí hậu ba trạm Hà Giang, Hà Nội, Lạng Sơn theo bảng số liệu (SGK trang 143).
Dựa trên hình 42.1 (SGK trang 145) xác định vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Hãy quan sát hình 42.1 (SGK trang 145) và cho biết những dãy núi, những sông lớn nào có hướng tây bắc - đông nam?
Hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Qua hình 42.2 (SGK trang 146), em có nhận xét gì về chế độ mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Hãy nêu giá trị tổng hợp của hồ Hòa Bình.
Hãy xác định vị trí và địa danh của các mỏ ghi trên hình 42.1 (SGK trang 145).
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 8