Tuyển chọn 3 đề thi cuối học kì 1 môn Toán lớp 9 hay nhất năm 2016
DayHocTot.com xin gửi tới các em học sinh Tuyển chọn 3 đề thi cuối học kì 1 môn Toán lớp 9 hay nhất năm 2016. Hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.
- Đề thi, bài kiểm tra liên quan:
- Tham khảo đáp án và đề thi học kì 1 Toán 9 – Phòng GD & ĐT Phú Tân năm 2015
- Đề học kì 1 môn Toán 9 Sở GD & ĐT Quảng Bình năm 2015 có đáp án
- Đề học kì 1 Toán 9 phòng GD & ĐT TP Bảo Lộc năm học 2015 – 2016 có đáp án chi tiết
- Ngữ pháp tiếng anh đầy đủ nhất
03 đề thi học kì 1 lớp 9 môn Toán hay nhất năm 2016 trên dayhoctot.com.
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN – KHỐI 9
NĂM HỌC 2016 – 2017
Thời gian làm bài 90 phút
Đề số 1
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
1: Phép tính nào sau đây chính xác:
A. √2 + √8 = √10
B.√a. √b : √ab = 1
C.√(2 – √3)2 = 2 – √3
D.√A2 – (√A)2 = 0
2: Đường thẳng y = 5x + 6 song song với đường thẳng nào sau đây:
A) y = 6x + 5 | B) y = 5x – 25 | C) y = – 5x + 6 | D) y – 5x = 6 |
3: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; 5cm) kẻ tiếp tuyến AM với đường tròn (M là tiếp điểm). Độ dài AM là bao nhiêu biết AO = 13cm?
A) 8cm | B) 18cm | C) 12cm | D) 10cm |
4: Điều kiện để biểu thức:
A) x ≥ 0 và x # 2 | B) x ≥ 0 và x # 4 | C) x ≥ 0 | D) x # 2 |
5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
A) (2; 3) | B) (1; 0) | C) (4; -4) | D) (1; 1) |
6: Hai đường tròn (O, 5cm) và (O’, 8cm) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO’ = 12cm
A) Tiếp xúc trong | B) Không giao nhau |
C) Tiếp xúc ngoài | D) Cắt nhau |
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) (5√2 + 2√5). √5 – √250
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hai đường thẳng: (d1): y = 2x và (d2): y = – x + 3.
a) Vẽ hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên.
Bài 3. (4 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B ∈ (O); C ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I.
a) Chứng minh rằng góc BAC = 900
b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho IA = I
D.Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
c) Tính độ dài BC trong trường hợp OA = 7,2cm và O’A = 3,2cm
d) Gọi giao điểm của OI và AB là M; giao điểm của O’I và AC là N.
Đề số 2
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cỏi đứng trước câu trả lời đúng.
1: Điều kiện xỏc định của biểu thức:
- x > 2
B.x < 2
C. D.
2: Căn bậc hai của (a-b)2 là :
A. a – b
B.b – a C. la -bl
D.a – b và b – a
Câu 3. Giá trị của biểu thức:
A. 2√2 B. 2√3
C.√3 – √2
D.√3 + √2
4. Biểu thức 3√-8a3 bằng:
A. |-2a |
B. 2a
C.-2a
D.-8a
Câu 5. Giá trị x sao cho : √(2x+1) = √(x-2) là:
A. x = -3
B.x = 3
C.x = -1
D.Không có x thoả mãn
Câu 6.
7: Cho hình vẽ sau, khẳng định nào là sai:
A. sinB = AC/BC
B.AH2 = BH.BC
C. sin2 B + sin2 C = 1
D.tan B = cot C
Câu 8. Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5m. các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 420. Chiều cao của cột đèn là:
A. ≈ 6,1m
B.≈ 6,3m
C.≈ 6,8m
D.≈ 7,5m
II. Tự luận: ( 8 điểm)
9: (1 điểm) Rút gọn biểu thức:
10: (1,5 điểm)
Cho biểu thức:
b) Tìm x biết A ≤ 0
11: (1,5 điểm) Giải phương trình:
12. Cho tam giác ABC (góc A > 900) ; Đường cao AH.
a. Chứng minh: AC/sinB = AB/sinC
b. Gọi M;N lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC.
Chứng minh AM.AB = AN.AC
c) Cho ∠B = 400, ∠C = 350, BC = 10cm. Tính AH.
Đề số 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
1: √(5 –x) có nghĩa khi:
A. x ≥ – 5;
B.x > -5 ;
C.x ≤ 5 ;
D.x <5.
2. Hàm số y = 2 – 5x cú hệ số gúc
A. 2 B . 5
C.– 5
D.2/5
3. Đồ thị hàm số y = -2x + 5 đi qua
A. ( 1 ; – 3)
B.( 1; 1) C .( 1; -1 ) D.( 1; 3 )
5 . Hàm số y = (2009 m- 2008) x + 1 là hàm số bậc nhất khi :
6: ΔABC có Â=900, AC= 1/2BC , thì sin B bằng :
A. 2 ;
B.-2 ; C .1/2 ; D . -1/2.
II . PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm )
7: (3 điểm) Cho biểu thức:
1. Rút gọn P.
2. Tìm x để P< 0.
3. Tìm x nguyên để P có giá trị nguyên.
8: (1,5điểm) Cho hàm số bậc nhất: y = (m+1)x – 2m (1)
a. Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x +6.
c. Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
9 : (2,5 điểm) Cho nửa đường trũn (O) đường kính A
B.Vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường trũn. Trờn Ax và By theo thứ tự lấy M và N sao cho gúc MON bằng 90.
Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:
a. AB là tiếp tuyến của đường trũn (I;IO)
b. MO là tia phõn giỏc của gúc AMN
c. MN là tiếp tuyến của đường trũn đường kính AB.