Đề thi kì 1 môn Toán 7 có đáp án Phòng GD & ĐT Võ Nhai năm 2015
Gửi các em học sinh Đề thi kì 1 môn Toán 7 có đáp án Phòng GD & ĐT Võ Nhai năm 2015. DayHocTot.com hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.
- Đề thi, bài kiểm tra liên quan:
- Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 trường THCS Hoa Lư năm 2015 có đáp án
- Đề cương ôn thi học kì 1 lớp 7 môn Toán
- Đề giữa học kì 1 lớp 7 môn Toán trường THCS Lê Quý Đôn
- Ngữ pháp tiếng anh đầy đủ nhất
Thầy cô và các em tham khảo Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 có lời giải chi tiết của Phòng GD & ĐT Võ Nhai năm học 2015 – 2016. Đề thi gồm 5 câu. Thời gian làm bài 90 phút.
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
b) 3,2.x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
Bài 3: (1 điểm) Cho hàm số:
Hãy tính: f(0); f(1); f(1/2); f(- 2) ?
Bài 4: (1,5 điểm)
Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của ba người là 105 triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ?
Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC, vẽ điểm M là trung điểm của B
C.Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.
a. Chứng minh: ΔABM = ΔDCM
b. Chứng minh: AB // DC
c. Kẻ BE ⊥ AM ( E ∈ AM) , CF ⊥ DM (F ∈ DM) . Chứng minh: M là trung điểm của EF.
PHÒNG GD & ĐT VÕ NHAI
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 7
BÀI 1: (2đ)
Bài 2.
b) 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
[3,2 + (-1,2)]x = -4,9 – 2,7 (0,5)
2x = -7,6
x = (-7,6)/2
x = 3,8 (0,5)
Bài 3.
Cho hàm số: y = f(x) = 2x + 1/2 (0,25)
Tính được:
Bài 4:
– Gọi a, b, c theo thứ tự là số tiền góp vốn của ba người A, B, C.
– Lập được: a + b + c = 105 và
– Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
– Tính được: a = 21; b = 35; c = 49
– Trả lời: Vậy: Người A góp vốn 21 triệu
Người B góp vốn 35 triệu
Người C góp vốn 49 triệu (0,5đ)
Bài 5.
a)
Xét ΔABM và ΔDCM có:
MB = MC (gt)
∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)
MA = MD (gt)
Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c) (1điểm)
b)
Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)
Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)
Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong
Vậy AB // DC (0,5)
c)
Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)
Có: MB = MC (gt)
∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)
Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)
Vậy M là trung điểm của EF (1điểm)