Lý thuyết máu và môi trường trong cơ thể
I. Máu Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có máu đỏ tươi, khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
I. Máu
Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 có máu đỏ tươi, khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tan rồi tới phổi có màu đỏ thẫm.
II. Môi trường của cơ thể
Máu, nước mô và bạch huyết tạo thành môi trường trong cơ thể
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.
Trên đây là bài học "Lý thuyết máu và môi trường trong cơ thể" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 8" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 8 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
I. Máu Ở người bình thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm máu chảy ra ngoài da, lúc đầu nhiều, sau ít dần rồi ngừng hàn nhờ một khối máu đông bít kín vết thương.
- Dựa vào hình:
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), ...
- Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), ...
I. Tuần hoàn máu (hình 16-1) 1. Tâm thất phải 2, Động mạch phổi.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 8