Lý thuyết Đo độ dài (tiếp theo)
Cách đo độ dài:
A. Kiến thức trọng tâm.
Cách đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Trên đây là bài học "Lý thuyết Đo độ dài (tiếp theo)" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 6" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 6 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực tác dụng lên một vật có
- Lò xo là một vật đàn hồi. Sauk hi nén hoặc giãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc tính như trên là biến dạng đàn hồi và lò xo là vật có tính đàn hồi.
1. Lực kế là dụng cụ dụng cụ dùng để đo lực.
- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một dơn vị thể tích (1 m3) chất đó:
2. Các máy cơ đơ giản thường là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 6