Giải bài C7 trang 621 sgk vật lí 6
Bài C7. Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1
Bài C7. Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nahu không? Tại sao?
Hướng dẫn giải:
Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
Trên đây là bài học "Giải bài C7 trang 621 sgk vật lí 6" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 6" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 6 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Bài C4. Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?
Bài C6. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Bài C7. Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên?
Bài C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? (Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này)
Bài C5. Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích
Bài C9. Dụng cụ đo độ nóng, lạnh
Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 6