Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hoá như thế nào ?
Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước.
- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước.
- Tầng lớp tư sản:
+ Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp.
+ Tư sản dân tộc ít người có tinh thần dân tộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng.
- Giai cấp nông dân: Là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
- Giai cấp công nhân: là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng.
Trên đây là bài học "Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hoá như thế nào ?" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Lịch Sử Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục:
Mục đích của các thủ đoạn đó là:
Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa:
Thái độ chính trị và khả năng cách mạng các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh.
Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã có tác động gắn phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông.
Chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do, dân chủ.
Mục tiêu phong trào dân tộc của tư sản dân tộc chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9