Kể lại đoạn 2 của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời kể của nhân vật Quang: Long xem bị xe máy đụng phải làm trận đấu của chúng tôi phải dừng lại.
1. Tập chép: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (Trích) 2. Điền vào chỗ trống và giải câu đố: a) tr hay ch ? Mình tròn mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu uống nước ao sâu
1. Nghe - viết BẬN (trích) 2. Điền vào chỗ trống en hay oen ? nhanh nhẹn, nhoẻn cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát. 3. Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: a) • trung: trung bình, tập trung, trung hiếu, trung thành, trung trực,...
1. Nghe và kể lại câu chuyện KHÔNG NỠ NHÌN. Hằng ngày, em được nghe hoặc chứng kiến rất nhiều câu chuyện. Mỗi câu chuyện đã để lại cho em một bài học sâu sắc.
1. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? Trả lời: Trên đường về, các bạn nhỏ nhìn thấy một cụ già đang ngồi một mình ở ven đường, dáng vẻ cụ mệt mỏi và cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
1. Con ong, con cá, con chim yêu gì ? Vì sao ? Trả lời: Con ong yêu hoa, vì đó là nguồn sống của nó, cho nó mật ngọt. Con cá yêu nước vì nước là môi trường sống của nó, thiếu nước cá sẽ chết.
2. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào, không tán thành thái độ nào ? Trả lời: Em tán thành thái độ: Chung lưng đấu cật
1. Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt ? Trả lời: Nơi ở của gia đình bác thợ gạch là một túp lều bằng phên rạ, ở giữa cánh đồng, xung quanh lều xếp đầy những hàng gạch mới đóng.
1. Nhớ - Viết: TIẾNG RU (khổ 1 và 2) Trong bài chính tả có các dấu câu nào ? Trong bài chính tả có các dấu câu sau: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi, dấu chấm than.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm dưới đây: a) Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. Câu hỏi: Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc.