Chính tả: Tiếng ru trang 68 SGK Tiếng Việt tập 1
1. Nhớ - Viết: TIẾNG RU (khổ 1 và 2) Trong bài chính tả có các dấu câu nào ? Trong bài chính tả có các dấu câu sau: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi, dấu chấm than.
Câu 1. Nhớ - Viết: TIẾNG RU (khổ 1 và 2)
Trong bài chính tả có các dấu câu nào ?
• Trong bài chính tả có các dấu câu sau : dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi, dấu chấm than.
Câu 2. Tìm các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, r, có nghĩa như sau:
- Làm chín vàng thức ăn trong dầu mỡ sôi - > rán (còn gọi là chiên)
- Trái nghĩa với khó -> dễ
- Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới -> giao thừa
b) Chứa tiếng có vần uôn hay uông, có nghĩa như sau:
- Sóng nước nổi lên rất mạnh -> cuồn cuộn
- Nơi nuôi nhốt các con vật —> chuồng
- Khoảng đất dài được vun cao lên để trồng trọt -> luống (còn gọi là liếp)
Trên đây là bài học "Chính tả: Tiếng ru trang 68 SGK Tiếng Việt tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 3" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 3 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai - là gì ? Câu cần đặt: a) Mẹ em là cô giáo của trường tiểu học của xã.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Chọn từ thích hợp để bổ sung cho các từ in đậm: Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Giải ô chữ (tất cả các từ ngữ đều bắt đầu bằng chữ t) a) Sau đây là ô chữ đã được giải:
A. Nghe - Viết: NHỚ BÉ NGOAN B. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) kể về tình cảm của bố, mẹ hoặc người thân của em đối với em.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm dưới đây: a) Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. Câu hỏi: Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm: a) Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 3