Giải bài 1 trang 171 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F=3N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn ra được 2 cm.
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F=3N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn ra được 2 cm.
a) Tìm độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra được 2 cm.
c) Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 3,5 cm. Công này dương hay âm? Giải thích ý nghĩa. Bỏ qua mọi lực cản.
Giải:
a) Về độ lớn:
\(\eqalign{ & F = k{x_1} \Rightarrow k = {F \over {{x_1}}} = {3 \over {0,02}} = 150(N/m) \cr & b){{\rm{W}}_{đh1}} = {{kx_1^2} \over 2} = {{150.{{(0,02)}^2}} \over 2} = 0,03(J) \cr & c){A_{12}} = {{\rm{W}}_{đ{h_1}}}-{{\rm{W}}_{đ{h_2}}} = 0,03-{{kx_2^2} \over 2} \cr&= 0,03-{{150.{{(0,035)}^2}} \over 2} \cr&=- 0,062(J) \cr} \)
A12 < 0 vì lực đddanfhooif chống lại sự biến dạng.
Trên đây là bài học "Giải bài 1 trang 171 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 10" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 10 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Một quả bóng được ném với vận tốc đầu xác định. Đại lượng nào không đổi khi quả bóng chuyển động?
Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.
Một con lắc đơn có chiều dài l=1m. Kéo cho dây làm với phương thẳng đứng góc rồi thả tự do.Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua:
Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s hướng chếch lên phía trên, với các góc ném hợp với phương ngang lần lượt là 30 và 60. Bỏ qua sức cản của không khí.
Tìm hai ví dụ khác về va chạm đàn hồi ngoài các ví dụ đã nêu ở phần đầu bài.
Tìm hai ví dụ khác về va chạm mềm, ngoài các ví dụ đã nêu ở phần đầu bài.
Đảo ngược bài tập vận dụng trên bằng cách bắn trực diện hòn bi thép vào hòn bi thủy tinh đang đứng yên. Khối lượng hòn bi thép vẫn bằng 3 lần khối lượng hòn bi thủy tinh. Tìm vận tốc của hai hòn bi sau va chạm.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 10