Lý thuyết cung chứa góc
1. Cách giải bài toán quỹ tích
1. Cách giải bài toán quỹ tích
Muốn chứng minh một qũy tích (tập hợp) các điểm \(M\) thỏa mãn tính chất \(T\) là một hình \(H\) nào đó, ta phải chứng minh hai phần;
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất \(T\) đều thuộc hình \(H\).
Phần đảo: Mọi điểm \(M\) thuộc hình \(H\) đều có tính chất \(T\).
Kết luận: Quỹ tích hay tập hợp các điểm \(M\) có tính chất \(T\) là hình \(H\).
2. Quỹ tích cung chứa góc
Quỹ tích(tập hợp): Các điểm \(M\) tạo với hai nút của đoạn thẳng \(AB\) cho trước một góc \(\widehat{AMB }\) có số đo α cho trước ( \(0^{\circ}\) < α < \(180^{\circ}\)) là hai cung tròn có số đo là \(360^{\circ}\) - 2α đối xứng với nhau qua \(AB\).
Trên đây là bài học "Lý thuyết cung chứa góc" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
1. Công thức tính diện tích hình tròn.
1. Hình trụ Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta thu được một hình trụ.
Khi quay một tam giác vuông góc AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.
Khi quay nửa hình tròn tâp O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9