Bài 48 EM hà có một sợi dây 1.25m. em dùng sợi dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học ?
Bài 55 Gọi A,B là hai điểm trên tia Ox. BIết OA= 8cm, AB= 2cm. Tình OB. Bài toán có mấy đáp số. Giải: Vì A,B nằm trên tia Ox nên O không nằm giữa A và B.
Bài 61 cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điẻm A sao cho OA=2 cm. trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB= 2cm . Hỏi O có là trung điểm của đoạn AB không ? vì sao?
Bài 62 Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng xx’, yy’. Trên xx’ vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm. trên yy’ vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm sao cho O là trung điẻm của mỗi đoạn thẳng ấy.
Bài 64 cho hai đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD=BE=2cm. Vì sao C là trung điểm của DE?
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chi đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC? Hãy nêu các cách làm khác nhau.
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a)Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?
b)So sánh AM và MB.
c)M có là trung điểm của AB không ?
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2 cm, OD = 2 OB.
1. Điểm, đường thẳng là các hình hình học không gian được định nghĩa. Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ. Hình ảnh của đường thẳng: sợi chỉ căng thẳng.
1.Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 2.Khi đoạn hai đoạn thẳng hoặc một đoạn thẳng cới một đường thẳng hoặc một đoạn thẳng với chỉ có một điểm chung, ta nói chúng cắt nhau.
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.So sánh độ dài hai đoạn thẳng:- Nếu độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau thì AB= CD.