Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 118 SGK Toán 4
Bài 1. Rút gọn các phân số:...
Bài 1. Rút gọn các phân số: \({{12} \over {30}};{{20} \over {45}};{{28} \over {70}};{{34} \over {51}}.\)
Giải
\(\eqalign{
& {{12} \over {30}} = {{12:6} \over {30:6}} = {2 \over 5}; \cr
& {{20} \over {45}} = {{20:5} \over {45:5}} = {4 \over 9}; \cr
& {{28} \over {70}} = {{28:14} \over {70:14}} = {2 \over 5}; \cr
& {{34} \over {51}} = {{34:17} \over {51:17}} = {2 \over 3}. \cr} \)
Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng \({2 \over 9}\)?
\({5 \over {18}};{6 \over {27}};{{14} \over {63}};{{10} \over {36}}.\)
Giải
\({5 \over {18}}\) là phân số tối giản
\(\eqalign{
& {6 \over {27}} = {{6:3} \over {27:3}} = {2 \over 9}; \cr
& {{14} \over {63}} = {{14:7} \over {63:7}} = {2 \over 9}; \cr} \)
\({{10} \over {36}} = {{10:2} \over {36:2}} = {5 \over {18}}\) là phân số tối giản.
Vậy: \({6 \over {27}} = {{14} \over {63}} = {2 \over 9}\)
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số:
a) \({4 \over 3}\) và \({5 \over 8}\)
b) \({4 \over 5}\) và \({5 \over 9}\)
c) \({4 \over 9}\) và \({7 \over {12}}\)
d) \({1 \over 2};{2 \over 3}\) và \({7 \over {12}}\)
Giải
a) \({4 \over 3} = {{4 \times 8} \over {3 \times 8}} = {{32} \over {24}};\,\,\,\,{5 \over 8} = {{5 \times 3} \over {8 \times 3}} = {{15} \over {24}}\)
Vậy quy đồng mẫu hai phân số \({4 \over 3}\) và \({5 \over 8}\) được hai phân số \( {{32} \over {24}}\) và \({{15} \over {24}}\)
b) \({4 \over 5} = {{4 \times 9} \over {5 \times 9}} = {{36} \over {45}};\,\,\,{5 \over 9} = {{5 \times 5} \over {9 \times 5}} = {{25} \over {45}}\)
Vậy quy đồng mẫu hai phân số \({4 \over 5}\) và \({5 \over 9}\) được hai phân số \( {{36} \over {45}}\) và \({{25} \over {45}}\)
c) \({4 \over 9} = {{4 \times 12} \over {9 \times 12}} = {{48} \over {108}};\,\,\,{7 \over {12}} = {{7 \times 9} \over {12 \times 9}} = {{63} \over {108}}\)
Vậy quy đồng mẫu hai phân số \({4 \over 9}\) và \({7 \over {12}}\) được hai phân số \({{48} \over {108}}\) và \({{63} \over {108}}\)
d) \({1 \over 2} = {{1 \times 6} \over {2 \times 6}} = {6 \over {12}};\,\,\,{2 \over 3} = {{2 \times 4} \over {3 \times 4}} = {8 \over {12}};\)
\({7 \over {12}}\) giữ nguyên.
Vậy quy đồng mẫu ba phân số \({1 \over 2};{2 \over 3}\) và \({7 \over {12}}\) được ba phân số \({6 \over {12}}\); \({8 \over {12}}\) và \({7 \over {12}}\)
Bài 4. Nhóm nào dưới đây có \({2 \over 3}\) số ngôi sao đã tô màu?
Giải
b) có \({2 \over 3}\) số ngôi sao đã tô màu
- Chương i. số tự nhiên. bảng đơn vị đo khối lượng
- Chương ii. bốn phép tính với các số tự nhiên. hình học
- Chương iii : dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. giới thiệu hình bình hành
- Chương iv: phân số - các phép tính với phân số giới thiệu hình thoi
- Chương v: tỉ số- một số bài toán liên quan đến tỉ số. tỉ lệ bản đồ
- Chương vi: ôn tập