Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao - trang 70
Cành rong ở cốc B có quang hợp tạo chất hữu cơ vì được để ngoài ánh sáng.
Thảo luận
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra khí? Đó là khí gì?
- Có thể rút được kết luận gì qua thí nghiệm?
Trả lời
- Cành rong ở cốc B có quang hợp tạo chất hữu cơ vì được để ngoài ánh sáng.
- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.
- Kết luận: Quang hợp tạo ra khí oxi.
Trên đây là bài học "Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao - trang 70" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 6" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 6 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quang hợp: Ánh sáng, độ ẩm, hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ, …
Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được các loài hô hấp hiếu khí như: Động vật, vi sinh vật, thực vật, ... sử dụng.
Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là:
Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.
An và Dũng sẽ đặt cây vào cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen, sau khoảng 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc.
Trong điều kiện bình thường ta nên thường xuyên cày xới để đất tơi xốp.
Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 6