Giải câu 3 trang 47 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Nêu tính chất hóa học đặc trưng và những ứng dụng của amoniac. Tại sao người ta nó amoniac là một bazơ yếu ?
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 4 trang 47 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 5 trang 47 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 6 trang 47 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Nêu tính chất hóa học đặc trưng và những ứng dụng của amoniac. Tại sao người ta nó amoniac là một bazơ yếu ?
Giải
a) Tính chất hóa học của \(N{H_3}\)
Tính bazơ yếu:
\(N{H_3} + HCl \to NH_4Cl\) (bốc khói trắng)
\(Cu{(N{O_3})_2} + 2N{H_3} + {H_2}O \to Cu{\left( {OH} \right)_2} \downarrow \)
\(+ 2N{H_4}N{O_3}\)
\(Cu{(OH)_2} + 4N{H_3} \to {\rm{[}}Cu{\left( {N{H_3}} \right)_4}{\rm{]}}{\left( {OH} \right)_2}\) Dung dịch xanh thẫm
Tính khử:
\((2\mathop N\limits^{ - 3} - 6e \to {N_2})\)
\(2N{H_3} + 3C{l_2} \to {N_2} + 6HCl \)
\((2\mathop N\limits^{ - 3} - 6e \to {N_2})\)
\(4N{H_3} + 5{O_2} \to 4NO + 6{H_2}O \)
\((\mathop N\limits^{ - 3} - 5e \to \mathop N\limits^{ + 2} )\)
\(4N{H_3} + 3{O_2} \to 2{N_2} + 6{H_2}O \)
\((2\mathop N\limits^{3 - } - 6e \to {N_2})\)
b) Ứng dụng
- \(N{H_3}\) được sử dụng để sản xuất \(HN{O_3}\), phân bón, điều chế \({N_2}{H_4}\) làm nhiên liệu cho tên lửa.
- \(N{H_3}\) lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
c) \(N{H_3}\) là một bazơ yếu.
Với cùng nồng độ thì \(O{H^ - }\) do \(N{H_3}\) tạo thành nhỏ hơn nhiều so với NaOH, \(N{H_3}\) bị bazơ đẩy ra khỏi dung dịch muối \(\Rightarrow \) \(N{H_3}\) là một bazơ yếu.
dayhoctot.com
- Chương i: sự điện li
- Chương ii: nhóm nitơ
- Chương iii: nhóm cacbon
- Chương iv: đại cương về hóa học hữu cơ
- Chương v: hiđrocabon no
- Chương vi: hiđrocabon không no
- Chương vii: hiđrocabon thơm. nguồn hiđrocabon thiên nhiên
- Chương viii: dẫn xuất halogen. ancol - phenol
- Chương ix: anđehit – xeton axit cacbonxylic