Câu 3 trang 260 SGK Hóa học 11 Nâng cao
a) Hãy nêu những phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho thí dụ minh họa ? b) Hãy nêu các phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho thí dụ minh họa ?
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 4 trang 260 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 5 trang 260 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 6 trang 260 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
a) Hãy nêu những phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho thí dụ minh họa ?
b) Hãy nêu các phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho thí dụ minh họa ?
Giải
a) Những phản ứng ở nhóm axit cacboxylic. Xét \(C{H_3}{\rm{COO}}H\)
Với thuốc thử màu: Làm quỳ tím hóa đỏ.
- Tác cụng với một số kim loại giải phóng \({H_2}\):
\(2C{H_3}{\rm{COO}}H + 2Na \to C{H_3}{\rm{COO}}Na + {H_2} \uparrow \)
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:
\(\eqalign{ & C{H_3}{\rm{COO}}H + NaOH \to C{H_3}{\rm{COO}}Na + {H_2}O \cr & C{H_3}{\rm{COO}}H + CaO \to {(C{H_3}{\rm{COO)}}_2}Ca + {H_2}O \cr} \)
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn:
\(2C{H_3}{\rm{COO}}H + CaC{O_3} \to {(C{H_3}{\rm{COO)}}_2}Ca + C{O_2} \)
\(+ {H_2}O\)
- Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa):
b) Phản ứng ở gốc axit
- Phản ứng thế gốc hiđrocacbon (phản ứng thế H ở cacbon\(\alpha \))
- Phản ứng cộng vào gốc không no
dayhoctot.com
- Chương i: sự điện li
- Chương ii: nhóm nitơ
- Chương iii: nhóm cacbon
- Chương iv: đại cương về hóa học hữu cơ
- Chương v: hiđrocabon no
- Chương vi: hiđrocabon không no
- Chương vii: hiđrocabon thơm. nguồn hiđrocabon thiên nhiên
- Chương viii: dẫn xuất halogen. ancol - phenol
- Chương ix: anđehit – xeton axit cacbonxylic