Giải câu 1 trang 23 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Viết các biểu thức tính hằng số phân li axit hoặc hằng số phân li bazơ của các axit và bazơ sau:
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 2 trang 23 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 3 trang 23 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 4 trang 23 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Viết các biểu thức tính hằng số phân li axit \({K_a}\) hoặc hằng số phân li bazơ\({K_b}\) của các axit và bazơ sau: \(HClO,Br{O^ - },HN{O_2},NO_2^ - \)
Giải
\(HClO \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + ClO{^ - }\)
\({K_a} = {{\left[ {{H^ + }} \right]\left[ {Cl{O^ - }} \right]} \over {\left[ {HClO} \right]}}\)
\(Br{O^ - } + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} HBrO + O{H^ - }\)
\({K_b} = {{\left[ {HBrO} \right]\left[ {O{H^ - }} \right]} \over {\left[ {Br{O^ - }} \right]}}\)
\(HN{O_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + NO_2^ - \)
\({K_a} = {{\left[ {{H^ + }} \right]\left[ {NO_2^ - } \right]} \over {\left[ {HN{O_2}} \right]}}\)
\(NO_2^ - + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} HNO_2 + O{H^ - }\)
\({K_b} = {{\left[ {HN{O_2}} \right]\left[ {O{H^ - }} \right]} \over {\left[ {NO_2^ - } \right]}}\)
- Chương i: sự điện li
- Chương ii: nhóm nitơ
- Chương iii: nhóm cacbon
- Chương iv: đại cương về hóa học hữu cơ
- Chương v: hiđrocabon no
- Chương vi: hiđrocabon không no
- Chương vii: hiđrocabon thơm. nguồn hiđrocabon thiên nhiên
- Chương viii: dẫn xuất halogen. ancol - phenol
- Chương ix: anđehit – xeton axit cacbonxylic