Giải câu 1 trang 168 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien và ankađien
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 2 trang 168 SGK Hóa Học 11 Nâng cao
- Câu 5 trang 169 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 3 trang 169 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
a) Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien và ankađien
b) Đien được phân loại như thế nào ? Mỗi loại cho 1 thí dụ.
c) Viết công thức phân tử chung của ankađien, so sánh với công thức của ankan và anken.
Giải
a) Polien: Là những hiđrocacbon mạch hở có nhiều liên kết đôi C=C
Đien: Là những hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi.
Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi. Công thức chung: \({C_n}{H_{2n + 2}}\)
b) Tùy theo vị trí tương hỗ của hai nối đôi, người ta chỉ chia ankađien thành ba loại.
- Ankađien có hai nối đôi ở cách nhau ít nhất hai nối đơn.
Ví dụ: \(C{H_2} = CH - C{H_2} - C{H_2} - CH = C{H_2}\) Hexa-1,5-đien
- Ankađien có hai nối đôi liền nhau
Ví dụ: \(C{H_2} = C = C{H_2}\) Propa-1,2-đien
- Ankađien có hai nối đôi ở cách nhau chỉ một nối đơn (ankađien liên hợp)
Ví dụ: \(C{H_2} = CH - CH = C{H_2}\) Buta-1,3-đien (Butađien)
c) Công thức chung của ankan: \({C_n}{H_{2n + 2}}(n \ge 1)\); Công thức chung của anken: \({C_n}{H_{2n}}(n \ge 2)\); Công thức chung của ankađien: \({C_n}{H_{2n - 2}}(n \ge 3)\)
- Chương i: sự điện li
- Chương ii: nhóm nitơ
- Chương iii: nhóm cacbon
- Chương iv: đại cương về hóa học hữu cơ
- Chương v: hiđrocabon no
- Chương vi: hiđrocabon không no
- Chương vii: hiđrocabon thơm. nguồn hiđrocabon thiên nhiên
- Chương viii: dẫn xuất halogen. ancol - phenol
- Chương ix: anđehit – xeton axit cacbonxylic