Giải câu 2 (mục 1 - bài học 20 - trang 64) sgk địa lí 7
Quan sát hình 20.3 và 20.4, tr 65, SGK. Phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.
Quan sát hình 20.3 và 20.4, tr 65, SGK. Phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc.
Trả lời:
Hình 20.3 : Hệ thống tưới nước tự động, cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng của Li-bi.
Nhờ kĩ thuật khoan sâu, con người đã giải quyết được nguồn nước tưới trong hoang mạc, cây cối đã mọc xanh tốt thành vòng tròn ở những nơi có dàn tưới nước tự động xoay tròn; những nơi không giải quyết được nguồn nước, vẫn là hoang mạc.
Hình 20.4 : Nhờ kĩ thuật khoan sâu, con người đã khai thác được nguồn dầu mỏ trong hoang mạc nằm sâu bên dưới.
Trên đây là bài học "Giải câu 2 (mục 1 - bài học 20 - trang 64) sgk địa lí 7" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Địa Lí Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Bài 2. Biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.
Quan sát hình 21.4 và 21.5, tr 68, SGK để so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
Bài 1. Tính khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện như thế nào ?
Bài 2. Tại sao nói: đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất?
Bài 3. Giới thực, động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ?
Bài 4. Người I-núc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào ?
Quan sát hình 22.1, cho biết tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương bắc, nơi phân bố và hoạt động kinh tế của họ.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7