Đề Kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm học 2016 có trường Kim Thành

Gửi các em học sinh Kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm học 2016 có trường Kim Thành. DayHocTot.com hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.

Xem ngay đề và đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 Kim Thành. Thời gian làm bài 120 phút, dạng bài cơ bản.

1:   Giải các phương trình sau:

2016-04-16_084656

2 :1) Rút gọn biểu thức:

2016-04-16_084819

với x > 0 và x ≠ 1.

2) Cho hàm số y = 1/2x² có đồ thị là (P) và đường thẳng (d) có phương trình y = x + m. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1, x2 thỏa mãn 2016-04-16_084941

3 :1) Cho hai đường thẳng: x – y = m – 4 (d1) và x +  y = 3m – 2 (d2). Tìm m để giao điểm của hai đường thẳng trên thuộc vào đường thẳng y = – x – 5

2) Quãng đường Hải Dương – Hạ Long dài 150km. Một ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long rồi nghỉ ở Hạ Long 4 giờ 30 phút, sau đó trở về Hải Dương hết tất cả 10 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi. Biết rằng vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi 10km/h.

4 :Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường thẳng BO và CO lần lượt cắt đường tròn (O) tại E, F. Gọi M là một điểm trên đoạn AE (M khác A, E). Đường thẳng FM cắt BE kéo dài tại N, OM cắt AN tại G. Chứng minh rằng:

1) AF//BE

2) AF2 = AM.ON

3)  Tứ giác AGEO nội tiếp

5 :Cho hai số dương x, y thỏa mãn điều kiện: x + y = 2

Chứng minh: x2y2 ( x2 + y2)  2


HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II

1.√(x-2)2 = 5 ⇔ lx-2l = 5

⇔ x – 2 = 5 hoặc ⇔ x – 2 = -5

⇔ x = 7 hoặc x = -3

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm  x1 = 7; x2 = -3

2. đkxđ: x ≠ 0 và x≠1. (0,25đ) Ta có:

2016-04-16_085740

⇔ x2 = 4 – 3x ⇔ x2 + 3x – 4 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = -4

x = 1(loại), x = -4 (TMđk)

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x = -4

2. 

2016-04-16_090157
0,5 điểm
2016-04-16_090229
0,25 đ
2016-04-16_090240
0,25 đ

2. Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:

1/2x² = x + m ⇔ x² – 2x – 2m = 0 (1)
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ Δ’ > 0
⇔ 1 + 2m > 0 ⇔ m > -1/2    (0,25đ)

Khi đó phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn:

x1 + x2 = 2 và x1 x2 = -2m.   Ta có:

2016-04-16_090659

Thay x1 + x2 = 2 và x1 x2 = -2m vào (*) ta có

2016-04-16_090732

m = 1(TMĐK), m = -1/2 (loại)

Vậy m = 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1, x2 thỏa mãn

2016-04-16_090831

3. 1.Gọi M(x0;y0) là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2

Ta có:  x0 – y0 = m – 4 và x0 + y0 = 3m – 2

⇔ x0 = 2m – 3 và y0 = m + 1 => M(2m – 3; m + 1)

Để giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 thuộc vào đường thẳng y = – x – 5. Ta có: m + 1 = – (2m – 3) – 5 <=> m = -1

Vậy m = -1 thì giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 thuộc vào đường thẳng y = – x – 5

2. Gọi vận tốc lúc đi của ô tô là x km/h (đk x > 0)

=>Thời gian đi từ Hải Dương đến Hạ Long là 150/x giờ

Vận tốc của ô tô lúc về là (x+10) km/h

=>Thời gian đi từ Hạ Long về Hải Dương là 150/ (x + 10) giờ

Nghỉ ở Hạ Long  4 giờ 30 phút = 9/2 giờ

Tổng thời gian đi, thời gian về và thời gian nghỉ là 10 giờ nên ta có phương trình:

2016-04-16_091435

<=> 11x2 – 490 x – 3000 = 0

Giải phương trình trên ta có: x = 50 và x = -60/11

Kết hợp với x > 0 ta có vận tốc đi của ô tô là  50 km/h.

4. 

2016-04-16_091704
Vẽ hình đúng 0,5 điểm

1. Do ΔABC đều, BE và CF là tia phân giác của góc B, góc C nên ∠B1 = ∠B2 = ∠C1 = ∠C2 ⇒ AE   =    AF   =   BF   =   CE

∠FAB  = ∠B1   => AF//BE

2. Tương tự câu 1) ta có AE//CF nên tứ giác AEOF là hình bình hành mà →AE = AF => →AE = AF  nên tứ giác AEOF là hình thoi.

DOFN và DAFM có ∠FAE = ∠FOE  (2 góc đối của hình thoi)

∠AFM = ∠FNO  (2 góc so le trong)

=> ΔAFM đồng dạng với ΔONF (g-g)

⇒ AF/ON = AM/OF ⇔ AF.OF = AM.ON
mà AF = OF nên AF² = AM.ON

3. Có ∠AFC = ∠ABC = 600  và AEOF là hình thoi => ΔAFO và ΔAEO là các tam giác đều => AF=DF=AO

=> AO² = AM.MO

⇔ AM/AO = AO/ON và có ∠OAM = ∠AOE = 600 =>  ΔAOM và  ΔONA đồng dạng.

=> ∠AOM = ∠ONA

Có 60º = ∠AOE = ∠AOM + ∠GOE = ∠ANO + GAE
=> ∠GAE = ∠GOE
mà hai góc cùng nhìn GE nên tứ giác AGEO nội tiếp

5. Với x, y là hai số dương, dễ dàng chứng minh x + y  2,

do x + y = 2  => 0 < xy ≤ 1 (1)

Ta lại có: 2xy( x2 + y2) ≤ 2016-04-16_093456

=> 0 < 2xy(x2 + y2)  ≤ (x+y)4/4 = 4

=> 0 < xy( x2 + y2) ≤ 2 (2)

Nhân (1) với (2) theo vế ta có: x2y2 ( x2 + y2) ≤ 2 (đpcm)

Dấu “=” xảy ra khi x = y = 1

Các đề thi và bài kiểm tra lớp 9 khác

Bài học nổi bật nhất

Top 10 trường học nổi bật

Đề thi lớp 9 mới cập nhật