Lý thuyết tính chất kết hợp của phép nhân
a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:
a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:
Ta thấy gía trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau và ta viết:
(a x b) x c = a x (b x c)
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
- Chương i. số tự nhiên. bảng đơn vị đo khối lượng
- Chương ii. bốn phép tính với các số tự nhiên. hình học
- Chương iii : dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. giới thiệu hình bình hành
- Chương iv: phân số - các phép tính với phân số giới thiệu hình thoi
- Chương v: tỉ số- một số bài toán liên quan đến tỉ số. tỉ lệ bản đồ
- Chương vi: ôn tập