Giải câu 6 trang 260 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau: a) Etyl axetat, fomalin, axit axetic và etanol.
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 7 trang 260 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 8* trang 260 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 9* trang 260 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:
a) Etyl axetat, fomalin, axit axetic và etanol.
b) Các dung dịch: axetanđehit, glixerol, axit acrylic và axit axetic.
Giải
a) Dùng quỳ tím nhận biết được \(C{H_3}{\rm{COO}}H\) vì làm quỳ tím hóa đỏ.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được fomalin vì tạo kết tủa Ag
Dùng Na nhận biết được \({C_2}{H_5}OH\) vì sủi bọt khí \({H_2}\). Mẫu còn lại là etyl axetat
\(2{C_2}{H_5}OH + 2Na \to 2{C_2}{H_5}OHNa + {H_2} \uparrow \)
b) Dùng quỳ tím nhận được hai nhóm hóa chất sau: Nhóm làm quỳ tím hóa đỏ là \(C{H_2} = CHCOOH\) và \(C{H_3}{\rm{COO}}H\) (nhóm I), nhóm không làm đổi màu quỳ tím là \(C{H_3}CHO\) và \({C_3}{H_8}{O_3}\) (nhóm II)
- Nhóm I: Dùng dung dịch \(B{r_2}\) nhận biết được \(C{H_2} = CHCOOH\) vì làm mất màu dung dịch \(B{r_2}\), mẫu còn lại là \(C{H_3}{\rm{COO}}H\)
- Nhóm II: Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được \(C{H_3}CHO\) vì tạo ra kết tủa Ag. Mẫu còn lại là \({C_3}{H_8}{O_3}\)
dayhoctot.com
- Chương i: sự điện li
- Chương ii: nhóm nitơ
- Chương iii: nhóm cacbon
- Chương iv: đại cương về hóa học hữu cơ
- Chương v: hiđrocabon no
- Chương vi: hiđrocabon không no
- Chương vii: hiđrocabon thơm. nguồn hiđrocabon thiên nhiên
- Chương viii: dẫn xuất halogen. ancol - phenol
- Chương ix: anđehit – xeton axit cacbonxylic