Giải câu 2 trang 100 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 3 trang 100 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 4 trang 100 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Câu 5 trang 100 SGK Hóa học 11 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
a) Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?
b) Hãy phân biệt khí \(CO\) và khí \({H_2}\) bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa.
Giải
a) \(CO\) cháy được trong \({O_2}\) vì \(CO\) có tính khử và \({O_2}\) có tính oxi hóa. \(C{O_2}\) không có tính khử nên không cháy được trong \({O_2}\).
\(2\mathop C\limits^{ + 2} O + {O_2} \to 2\mathop C\limits^{ + 4} {O_2}\)
b) Cách 1: Đốt hai khí rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư. Mẫu tạo kết tủa là \(C{O_2}\) \( \Rightarrow CO\). Mẫu còn lại là \({H_2}\)
\(CO + {O_2} \to C{O_2}\)
\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow + {H_2}O\)
Cách 2: Cho hai mẫu thử tác dụng với \(PdC{l_2}\), mẫu tạo kết tủa đen là \(CO\), mẫu còn lại là \({H_2}\).
\(PdC{l_2} + CO + {H_2}O \to Pd \downarrow \)đen \( + C{O_2} \uparrow + 2HCl\)
- Chương i: sự điện li
- Chương ii: nhóm nitơ
- Chương iii: nhóm cacbon
- Chương iv: đại cương về hóa học hữu cơ
- Chương v: hiđrocabon no
- Chương vi: hiđrocabon không no
- Chương vii: hiđrocabon thơm. nguồn hiđrocabon thiên nhiên
- Chương viii: dẫn xuất halogen. ancol - phenol
- Chương ix: anđehit – xeton axit cacbonxylic