Lý thuyết Đoạn mạch song song
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:...
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
Cường độ dòng điện chaỵ qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2.
Điện trở tương đương được tính theo công thức:
\(\frac{1}{R_{td}}\) = \(\frac{1}{R_{1}}\) + \(\frac{1}{R_{2}}.\)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
\(\frac{I_{1}}{I_{2}}=\frac{R_{1}}{R_{2}}.\)
Trên đây là bài học "Lý thuyết Đoạn mạch song song" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương
Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là với mạng
Nam châm vĩnh cửu nào cũng có hai từ cực.
Không gian xung quanh nam châm
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9