Lý thuyết ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Đối với thấu kính hội tụ:
- Đối với thấu kính hội tụ:
+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
- Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A
Trên đây là bài học "Lý thuyết ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
Ánh sáng do Mặt Trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng.
Có thể phân tích một chùm sáng trắng
Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn.
Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9