Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
A. Tóm tắt kiến thức:
1. Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an= \(\underbrace{a.a...a}\) (n ≠ 0)
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước a1 = a.
a2 còn được gọi là bình phương của a.
a3 còn được gọi là lập phương của a.
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
2. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: am . an = am+n.
3. Một số là bình phương của một số tự nhiên được gọi là số chính phương. Chẳng hạn: 4 là một số chính phương vì 4 = 22 .
1225 cũng là một số chính phương vì 1225 = 352.
Trên đây là bài học "Lý thuyết lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 6" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 6 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là một
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết sô đó dưới dạng một
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
Trong thực tế người ta còn dùng những số nguyên với dấu
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 6