Soạn bài Quê hương trang 79 SGK Tiếng Việt 3 tập 1
1. Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương (ba khổ đầu) Trả lời: Những hình ảnh gắn liền với quê hương là: chùm khế ngọt, đường đi học có bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò nhỏ êm đềm khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, hình ảnh mẹ che nghiêng nón lá, đêm trăng tỏ có hoa cau rụng.
Câu 1. Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương (ba khổ đầu)
Trả lời: Những hình ảnh gắn liền với quê hương là: chùm khế ngọt, đường đi học có bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò nhỏ êm đềm khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, hình ảnh mẹ che nghiêng nón lá, đêm trăng tỏ có hoa cau rụng.
Câu 2. Vì sao quê hương được so sánh với mẹ ?
Trả lời: Quê hương được so sánh với mẹ vì đó là nơi ta được sinh ra và được nuôi dưỡng ngày một trưởng thành giống như mẹ đã sinh ra ta và đã chăm lo nuôi dạy ta thành người.
Câu 3. Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào ?
Trả lời: Ai cũng phải có lòng yêu quê hương, phải có tình cảm gắn bó với quê hương. Nếu không yêu quê hương thì khác nào không yêu người mẹ đã sinh ra mình. Như vậy thì sao có thể là một con người tốt được.
Nội dung: Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên, sâu sắc tình yêu quê hương đã làm cho ta lớn lên và trưởng thành.
Trên đây là bài học "Soạn bài Quê hương trang 79 SGK Tiếng Việt 3 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 3" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Tiếng Việt Lớp 3 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
1. Dựa theo mẫu bài tập đọc THƯ GỬI BÀ, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân.
1. Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? 2. Khi khách sắp xuống tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ?
1. Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. 2. Dựa vào các tranh trên, kể lại toàn bộ câu chuyện.
Chính tả (Nghe - viết): Tiếng hò trên sông
1. Kể tên các cảnh vật được tả trong bài thơ. Trả lời: Các cảnh vật được tả trong bài thơ: tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, mái ngói, trường học, hoa gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
Tây Nguyên là quê cha đất tổ của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng ; hác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.
1. Tác giả tả cây rau khúc như thế nào ? Trả lời: Tác giả tả cây rau khúc như sau: cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 3