Lý Thuyết Tiêu hóa ở động vật (Tiếp)
-Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn. -Thú ăn thịt có răng nanh, ràng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. -Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
I. KIẾN THỬC CƠ BẢN
- Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn.
- Thú ăn thịt có răng nanh, ràng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.
- Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
- GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KIIOA
A. PHÁN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
♦ Kể tên vài loại động vật ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp.
Trả lời:
- Động vật ăn thực vật: dê. thở. bò, ngựa....
Động vật ăn thịt: hổ. sư tử. chó sói. mèo rừng...
- Động vật ăn tạp: lợn. khỉ. vượn (ăn thực vật là chù yếu).
♦ Điền các đặc điểm (cấu tạo và chức năng) thích nghi vớii thức ăn của ống tiêu hóa vào các cột ứng ở bảng 16.
|
Trên đây là bài học "Lý Thuyết Tiêu hóa ở động vật (Tiếp)" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 11" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 11 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. -Các bộ phận tham gia vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi là bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. -Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu. - Gan tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucôzơ,_ -pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ
- Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích. - Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. - Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích bằng chuyển động cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh. - Ở động vật có tổ chức hệ thần kinh, các hình thức cảm ứng là các phản xạ. - Động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể. - Động vật cây hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có hệ thống hạch thần kinh nằm dọc theo
- Hệ thần kinh ống được tạo thành từ số lượng rất lớn tế bào thần kinh. - Các bộ phận của hệ thần kinh ống có chức năng khác nhau. Đặc biệt, não bộ phát triển mạnh và là bộ phận cao cấp nhất tiếp nhận và xử lí hầu hết thông tin đưa từ bên ngoài vào, quyết định mức độ và cách phản ứng. - Các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh ống là các phản xạ có điều kiện và không điều kiện. Số lượng các phản xạ rất lớn. Đặc biệt, số lượng phản xạ có điều kiện ngày càng tăng. Nhờ đó, động vật thích nghi t
-Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.
- Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 11