Lý thuyết Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. Pha ánh sáng diễn ra ở tilacôit chỉ khi có chiếu sáng
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. Pha ánh sáng diễn ra ở tilacôit chỉ khi có chiếu sáng.
- Trong pha ánh sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để phân li nước. O2 được giải phóng ra từ nước. ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ.
- Pha tối ở thực vật C3 chỉ cở chu trình Canvin, ở thực vật C4 và CAM còn có thêm giai đoạn C4 xảy ra trước chu trình Canvin.
- AIPG từ chu trình Canvin chuyển hoá thành cacbohiđrat, prôtêin, lipit.
II. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
♦ Xem hình 9.1 và 9.2 rồi chỉ rõ sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối là gì?
Trả lời:
♦ Hãy chỉ ra trên hình 9.2 các điếm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin
Trả lời:
Tại 2 điểm ATP và NADPH đi vào pha khử và ATP đi vào pha tái sinh chất nhận CO2
♦ Quan sát các hình 9.2 và 9.3 rồi rút ra những điểm giống nhau và khác nhau quang hợp giữa thực vật C3 và C4.
Trả lời:
- Giống nhau: Có chu trình Canvin tạo APG.
- Khác nhau.
Trên đây là bài học "Lý thuyết Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 11" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 11 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
-Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa thủy phân chất hữu cơ có trong thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản các chất dinh dưỡng đơn giản được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. - Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào. -Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào. Thức ãn đi qua ống tiêu hóa được b
-Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn. -Thú ăn thịt có răng nanh, ràng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. -Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
- Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. - Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn các dịch mô, máu lưu thông dưới áp lực thấp và chảy chậm. - Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh. - Hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình. - Hệ tuần hoàn kép có hai vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn lớn đi khắ
Câu 1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở? Câu 2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín ? Câu 3. Đánh dấu X vào ô □ cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu gìau CO2 ở tim
- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim gọi là tính tự động của tim. - Khả năng co dãn tự động theo chu ki của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin. - Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. - Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp giảm dần trong hệ mạch. - Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến t
-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. -Các bộ phận tham gia vào cơ chế duy trì cân bằng nội môi là bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện. -Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu. - Gan tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ các chất hòa tan trong máu như glucôzơ,_ -pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 11