Em có nhận xét gì về tình hình nước Nga trước cách mạng ? Căn cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã thực hiện được những nhiệm vụ gì ? Cách mạng tháng Hai đã thực hiện được nhiệm vụ.
Cách mạng tháng Mười diễn ra như thế nào ? Tháng 2-1917 (theo lịch Nga), cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga.
Chính quyền Xô viết đã làm những việc gì và đem lại lợi ích cho ai ? Ngay trong đêm 25-10-1917 (7-11-1917), Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở Điện Xmô-nưi.
Chính sách cộng sản thời chiến có những nội dung và ý nghĩa lịch sử như thế nào ? Chính sách kinh tế tạm thời của Nhà nước Xô Viết trong thời kì nước ngoài can thiệp vũ trang và Nội chiến (1918 - 20).
Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga. Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.
Vì sao năm 1917 ở nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng ? Cuộc Cách mạng tháng 2 - 1917 (theo lịch Nga) là của một cuộc cách mạng tư sản.
Việc xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xô viết diễn ra như thế nào ngay sau khi Cách mạng tháng Mười thành công ? Xây dựng Chính quyền Xô viết.
Chính sách kinh tế mới tác động đến nền kinh tế nước Nga như thế nào ? (xem bảng thống kê) Tìm hiểu bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước Nga.
Việc thành lập Liên bang Xô viết có ý nghĩa như thế nào ? Tạo ra sức mạnh tổng hợp cho các dân tộc thuộc Nga.
Qua bảng thống kê trên, hãy nhận xét về thành tựu của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp. Liên Xô thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Nêu những thành tựu của Liên Xô qua hai kế hoạch 5 năm đầu tiên Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) đều được hoàn thành trước thời hạn.
Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong quan hệ ngoại giao vào những năm 1922-1933? Sau cách mạng tháng Mười, chính quyền Xô viết đã từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số.
Nêu những nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới. Trong bối cảnh đó, tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I Lê –nin đề xướng.
Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên. Trong nông nghiệp, 93% số nông hộ với trên 90% diện tích canh tác đã được đưa vào nền nông nghiệp tập thể hóa.
Qua lược đồ Liên Xô năm 1940, hãy xác định vị trí, tên gọi các nước cộng hòa trong Liên bang Xô viết Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lê-nin, Đại hội lần thứ nhất các xô viết toàn Liên bang, diễn ra cuối tháng 12-1922, đã tuyên bố.
Dựa vào lược đồ trên, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước châu Âu năm 1923 với năm 1914 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919-1920) .
Nêu những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước châu Âu Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập các nước Cộng hòa Xô viết ở Hung-ga-ri (3-1919), ở Ba-vi-e (Đức, 4-1919).
Qua các nội dung hoạt động của Đại hội II và đại hội VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tế cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới Đại hội II (1920) giữ một vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt động của Quốc tế Cộng sản với Luận cương về vai trò của Đảng Cộng sản.
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới ? Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
Mặt trận Nhân dân Pháp đã giành được thắng lợi như thế nào ? Thắng lợi của Mặt trận Nhân dân Pháp trong những năm 1936-1939 là sự kiện nổi bật trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
Trình bày các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Trong phong trào cách mạng (1918-1923), các đảng cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước, như ở Đức, Áo.
Nêu những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với các nước tư bản Tháng 10-1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản.
Tình hình nước Đức trong những năm 1918-1923 có những điểm nào nổi bật ? Điểm nối bật của nước Đức trong những năm 1918 - 1923.
Hình 32 nói lên điều gì? Hình 32 nói lên sự khủng hoảng của nền kinh tế Đức thông qua việc đồng mác bị mất giá.
Tình hình nước Đức trong những năm 1924-1929 như thế nào? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn năng nề vào nền kinh tế Đức.
Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức ? Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì: Sự bất lực của Chính phủ Đức.
Qua bảng thống kê nêu trên, hãy nhận xét về tình hình kinh tế Đức so với một số nước châu Âu Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Đức bại trận hoàn toàn bị suy sụp về kinh tế, chính trị và quân sự.
Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Trong những năm 1933-1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại như thế nào ? Trong những năm 1933 - 1939, Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại:
Nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX đã phát triển như thế nào ? Nền kinh tế Mĩ trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX: Phát triển phồn vinh nhưng vẫn tồn tại những hạn chế.
Vì sao phong trào công nhân Mĩ diễn ra sôi nổi ngay cả trong thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ ? Phong trào công nhân Mĩ diễn ra sôi nổi ngay cả trong thời kì phồn vinh của nước Mĩ vì:Bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
Hãy giải thích vì sao số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất vào những năm 1932-1933. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932 - 1933 vì: Đây là thời kì khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng nhất.
Vì sao thu nhập quốc dân của Mĩ lại phục hồi và phát triển từ năm 1934 ? Nhờ biện pháp can thiệp tích cực của Chính phủ Ru-dơ-ven.
Vì sao kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX ? Kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX vì: Mĩ thu được nguồn vốn lớn do buôn bán vũ khí.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ ? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) để lại những hậu quả đối với nước Mĩ: nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng.
Em hãy nêu những điểm cơ bản trong Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven. Chính phủ đã đặt ra những đạo luật, thành lập những cơ quan để thực hiện vai trò điều tiết .
Tình hình Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm đáng gì đáng chú ý ? Tình hình Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những điểm đáng chú ý: Từ năm 1918 đến năm 1919 là thời kì phát triển.
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929 có những điểm gì nổi bật ? Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929 có những điểm nổi bật.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào ? Năm 1929, sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản nói chung.
Vì sao Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc ? Theo biện luận của chính phủ Nhật Bản thì họ nói là họ đánh chiếm Trung Quốc và các nước Á .
Sự phát triển của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản thể hiện ở những điểm nào ? Trong những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển chính của nước Nhật trong những năm 1918 - 1939 Giai đoạn 1918 - 1929: thời kì phát triển xen lẫn suy thoái.
Quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản diễn ra như thế nào ? Quá trình này diễn ra thông qua việc quân phiệt hoá bộ máy nhà nước và gây chiến tranh bành trướng ra bên ngoài.
Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc ? Mở đầu cho cao trào chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XX.
Nội chiến Quốc-Cộng (1927-1937) diễn ra như thế nào ? Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc chiến đấu.
Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918-1929. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh sống cùng cực.
Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929-1939 Những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 Phong trào Ngũ Tứ, được gọi là Phong trào Văn hóa Mới , diễn ra trong giai đoạn từ 1917 đến 1923.
Hãy nêu nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 - 1939 Lãnh đạo: Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản.