Trả lời gợi ý Bài 8 trang 23 SGK GDCD lớp 7
Đặc điểm của lòng khoan dung: Biết lắng nghe để hiểu người khác, biết tha thứ cho người khác.
- Bài học cùng chủ đề:
- Giải bài tập Bài 8 trang 25 SGK GDCD lớp 7
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
a) Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào ? Về sau có sự thay đổi như thế nào ? Vì sao có sự thay đổi đó ?
Trả lời
Đứng dậy nói to: "Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá!"
Chứng kiến cảnh cô giáo Vân mải mê nắn nót tập viết, Khôi rơm rớm nước mắt, xin cô tha lỗi.
Khôi chứng kiến cảnh cô giáo Vân tập viết, khi Khôi biết nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy (cánh tay cô còn mảnh đạn ngày ở chiến trường).
b) Em có nhận xét gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi.
Trả lời
- Cô đứng lặng người, đôi mắt chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh.
- Cô tập viết.
- Tha lỗi cho Khôi.
Cô giáo Vân kiên trì, chịu khó, cô là người có tấm lòng khoan dung, độ lượng.
c) Em rút ra bài học gì qua truyện đọc trên ?
Trả lời
Bài học rút ra từ truyện đọc trên:
- Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác.
- Phải biết chấp nhận và rộng lòng tha thứ cho người khác
d) Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì ?
Trả lời
- Biết lắng nghe để hiểu người khác.
- Biết tha thứ cho người khác.
- Không chấp nhặt, không thô bạo.
- Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.
- Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác
- Bài 1: sống giản dị
- Bài 2: trung thực
- Bài 3: tự trọng
- Bài 4: đạo đức và kỷ luật
- Bài 5: yêu thương con người
- Bài 6: tôn sư trọng đạo
- Bài 7: đoàn kết, tương trợ
- Bài 8: khoan dung
- Bài 9: xây dựng gia đình văn hóa
- Bài 10: giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
- Bài 11: tự tin
- Bài 12: sống và làm việc có kế hoạch
- Bài 13: quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam
- Bài 14: bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Bài 15: bảo vệ di sản văn hóa
- Bài 16: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
- Bài 17: nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
- Bài 18: bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)