Giải bài 2 trang 76 sgk địa lí 7
Bài 2. Quan sát hình 23.2, nhận xét sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hoà, giải thích.
Bài 2. Quan sát hình 23.2, nhận xét sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hoà, giải thích.
Trả lời:
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
Trên đây là bài học "Giải bài 2 trang 76 sgk địa lí 7" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 7" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Địa Lí Lớp 7 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Bài 1. Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng?
Bài 2. Sắp xếp các quốc gia trong bảng 81 SGK thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
Cho biết châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào ?
Quan sát hình 26.1, SGK, nhận xét đặc điểm đường bờ biển châu Phi và cho biết đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi.
Bài 3. Lập bảng về các khoáng sản chính của châu Phi và sự phân bố.
Bài 1. Dựa vào kiến thức đã học, quan sát hình 27.1 và 27.2, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi.
Bài 2. Nêu đặc điểm của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 7