C3 trang 61 sgk Vật lí lớp 9
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử)
Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam- Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm. Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?
Hướng dẫn giải:
Kim nam châm vẫn luôn chỉ một hướng xác định.
Trên đây là bài học "C3 trang 61 sgk Vật lí lớp 9" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 9" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 9 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng
Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm?
Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm
Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm
Hình 23.6 cho hình ảnh hai từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau
So sánh với từ phổ của thanh nam châm
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 9