Lý thuyết. Áp suất khí quyển
1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển: áp suất khí quyển bằng áp suất của thủy ngân trong ống Tô ri xe li, do đó người ta thường dung mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Lưu ý: Do trọng lượng riêng của thủy ngân là d = 136 000 N/m3.
Mà p = d.h nên một cột thủy ngân cao h = 1mm = 0,001m có áp suất là:
P = 136000. 0,001 = 136 N/m3N/m3. Vậy ta có 1mmhg = 136 N/m3
Trên đây là bài học "Lý thuyết. Áp suất khí quyển" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 8" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Vật Lí Lớp 8 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Chuyển động cơ học là gì? Cho hai ví dụ.
Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng đứng yên với vật khác.
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị tính vận tốc?
Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 8